5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 20 – Bài Tin Mừng

Tại sao chúng ta đứng khi Tin Mừng được công bố?

Cộng đoàn tín hữu đứng khi Tin Mừng được công bố là hành động tôn kính trong khi chúng ta lắng nghe Thiên Chúa nói với dân Người.

Why do we stand when the gospel is proclaimed?

The assembly of the faithful stands during the Gospel reading as an act of reverence while we listen the God speaking to His people.

Khi Thánh Kinh được đọc trong Hội thánh, thì chính Thiên Chúa đang trực tiếp nói với dân Ngài.

Trong Bài Tin Mừng, Chúa Giêsu Kitô, hiện diện trong Lời Người, công bố Tin Mừng, là cao điểm của Phụng Vụ Lời Chúa.

Khi Tin Mừng được công bố, các tín hữu đứng trong sự tôn kính, chào đón Đức Kitô và chờ đợi sứ điệp của Người.

Thuật ngữ “Phúc Âm” bắt nguồn từ tiếng Latin “Evangelium”, có nghĩa là Tin Mừng. Nó có vinh dự đặc biệt vì thuật lại cuộc đời, sứ vụ và giáo huấn của Chúa Giêsu.

Sách Tin Mừng được rước vào theo theo nghi thức và để trên Bàn thờ, tượng trưng cho sự hiệp nhất của Lời Chúa với Thánh Thể.

Trước khi đọc Tin Mừng, nó được rước đến Giảng Đài giữa lời chúc tụng.

Nó chỉ được đọc bởi một thừa tác viên có chức thánh, một Phó tế hay Linh mục. Khi không có Phó tế, Linh mục, hiện thân của Đức Kitô, sẽ công bố Tin Mừng.

Sau khi công bố xong, Linh mục sẽ hôn sách Tin Mừng như là dấu chỉ sự tôn kính. Sự tôn kính sâu xa đối với Lời Chúa giúp tập trung vào Tin Mừng.  

Hãy thực hành việc lắng nghe tích cực, để Lời Chúa thấm nhập vào tâm hồn bạn, nhận ra sứ điệp của Thiên Chúa dành cho bạn hôm nay

When the Scripture is read in the Church, God Himself is speaking directly to His people.

In the Gospel, Jesus Christ, present in His Word, proclaims the Gospel, which is the climax of the Liturgy of the Word.

When the Gospel is proclaimed, the faithful stand in reverence, welcoming Christ and waiting for His message.

The term “Gospel” comes from the Latin word “Evangelium”, which means Good News. It has special honor because it recounts the life, ministry and teachings of Jesus.

The Gospel book is ritually carried and placed on the Altar, symbolizing the unity of the Word with the Eucharist.

Before reading the Gospel, it is taken in procession towards the ambo amid an acclamation.

It is to be read only by an ordained minister, a Deacon or Priest. In the absence of a deacon, the Priest, who acts in the person of Christ, will proclaim the Gospel.

After the proclamation is complete, the Priest will kiss the Gospel book as a sign of reverence. Deep reverence for God’s Word helps focus on the Gospel.

Practice active listening, let God’s Word penetrate your heart, and discern God’s message for you today.

Câu hỏi để suy nghĩ và thảo luận

  1. Tại sao chúng ta đứng khi nghe đọc Tin Mừng?
  2. Việc rước Sách Tin Mừng từ Bàn Thờ đến Giảng Đài có ý nghĩa gì?

Questions for reflection and discussion

  1. Why do we stand when the Gospel is proclaimed?
  2. What is the meaning of the procession of the Gospel Book from the Altar to the Ambo?

Bài đọc thêm

Giải Thích về Thánh Lễ: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 20 : Tin Mừng

Giải Thích về Thánh Lễ: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 21 : Bốn Sách Tin Mừng

Giải Thích về Thánh Lễ: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 22 : Sự Hoà Hợp của các Sách Tin Mừng

Giải Thích về Thánh Lễ: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 23 : Tin Mừng “Thứ Năm”

Categories

Latest Posts

Giải Thích về Hội Thánh: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 67 : Đây Chiên Chiên Chúa
Hãy Làm Việc Này

Giải Thích về Hội Thánh: Hãy Làm Việc Này mà Nhớ Đến Thầy – Bài 67 : Đây Chiên Chiên Chúa

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 35 – Kinh Cầu Khẩn Thánh Thần – Epiclesis
5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 35 – Kinh Cầu Khẩn Thánh Thần – Epiclesis

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 34 – Kinh Tiền Tụng –  Sanctus
5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 34 – Kinh Tiền Tụng – Sanctus

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 33 – Kinh Tiền Tụng I – Lời Nguyện Tư Tế
5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 33 – Kinh Tiền Tụng I – Lời Nguyện Tư Tế

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 32 – Kinh Tiền Tụng I – Lời Đối Thoại
5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ

5 Phút Giáo Lý về Thánh Lễ 32 – Kinh Tiền Tụng I – Lời Đối Thoại